Ảnh hưởng Công_hàm_năm_1958_của_Thủ_tướng_Phạm_Văn_Đồng

Các học giả, các nhà ngoại giao Trung Quốc thường dùng Công hàm này để cho là Việt Nam đã từng đồng ý chấp nhận quần đảo Hoàng SaTrường Sa (mà Trung Quốc gọi là quần đảo Tây Sa và Nam Sa) là lãnh thổ của Trung Quốc. Họ lý luận là Việt Nam chỉ thay đổi lập trường sau khi đất nước thống nhất vào năm 1975 và như vậy là vi phạm nguyên tắc luật quốc tế estoppel.[12][13]

Trước đây, nhiều nhà trí thức Việt Nam đã kiến nghị yêu cầu Bộ Ngoại giao Việt Nam cung cấp thông tin về quan hệ với Trung Quốc, trong đó kiến nghị có thông tin công khai về nội dung những buổi gặp gỡ của các cấp ngoại giao và về công hàm này, như trong tuyên cáo ngày 2 tháng 7 năm 2011 của nhiều nhân sĩ trong số đó có cựu đại sứ Nguyễn Trọng Vĩnh, các giáo sư Nguyễn Huệ Chi, Hoàng Tụy, Chu Hảo, tiến sĩ Nguyễn Quang A, Nguyễn Xuân Diện, các nhà văn Nguyên Ngọc, ông Lê Hiếu Đằng...[14]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Công_hàm_năm_1958_của_Thủ_tướng_Phạm_Văn_Đồng http://law.people.com.cn/showdetail.action?id=2556... http://vietnamese.cri.cn/481/2014/06/09/1s199588.h... http://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/zxxx_662805/t11632... http://www.nanhai.org.cn/en/cg_detail.asp?newsid=7... http://www.doisongphapluat.com/xa-hoi/bai-5-su-tha... http://www.eurasiareview.com/15052014-new-tensions... http://books.google.com/books?id=DKXRRfWtkw8C&pg=P... http://books.google.com/books?id=vY4tBfqGvZ4C&pg=P... http://www.voatiengviet.com/content/south-china-se... http://www.law.fsu.edu/library/collection/Limitsin...